Zeta Protocol là gì? Đây là sàn giao dịch phi tập trung (DEX) được xây dựng trên blockchain Solana. Ngoài ra, Zeta còn được xem là nền tảng DeFi. Chi tiết hãy cùng Coin86 tìm hiểu sau đây.

Zeta Protocol là gì?

Zeta Protocol là gì?

Zeta Protocol là sàn giao dịch phi tập trung (DEX) được xây dựng trên blockchain Solana. Ngoài ra, Zeta còn được xem là nền tảng DeFi tập trung vào mảng options (quyền chọn), cung cấp các giao dịch phái sinh, thanh khoản cho người dùng. 

Trang chủ: https://www.zeta.markets

Đặc điểm nổi bật của Zeta Protocol là gì?

Zeta mở ra nhiều sự mới lạ hơn đối với một giao thức đơn thuần, Zeta sẽ đưa các giao dịch phái sinh của CeFi lên DeFi mở ra sức mạnh của giao dịch phái sinh trên DEX. 

Với nhiều bạn mới tham gia thị trường DeFi sẽ có nhiều câu hỏi xoay quanh về các công cụ trong giao thức, một trong số đó là công cụ phái sinh – chúng đóng vai trò quan trọng cho phép các nhà đầu tư quản lý rủi ro, tính linh hoạt và việc dễ dàng tạo ra lợi nhuận ngay cả khi giá tài sản có giảm.

Điểm đặc biệt trong giao thức Zeta bạn có thể nhận thấy như: 

  • Margin System: Mở ra thế giới giao dịch không thế chấp, cho phép người dùng áp dụng tính năng đòn bẩy khi thực hiện lệnh và sử dụng vốn theo cách hiệu quả hơn. 
  • Thường với việc thế chấp sẽ phải mất vài phút để một giao thức thực hiện các hành động cần thiết. Zeta được ra mắt nhằm giải quyết những vấn đề này bằng cách tận dụng các điểm mạnh trong blockchain Solana. Giao thức còn cập nhật giá, theo dõi nhiều vị trí lệnh cho mỗi giây, triển khai hệ thống margining để người dùng trải nghiệm giao dịch không cần thế chấp, không khác gì so với những sàn giao dịch tập trung (CEX). 
  • Nếu bạn tham gia vào hệ sinh thái Zeta thì chỉ có thể thế chấp bằng USDC, thay vào đó, các giao dịch để thanh toán, ký quỹ hay nạp, rút đều sẽ bằng USDC. Phần này bạn hãy lưu ý nhé!
  • Zeta FLEX: Là tính năng đấu giá và tạo các tùy chọn cho phép người dùng tùy chỉnh nhằm đặt giá trong các giao dịch quyền chọn DeFi. 
Đặc điểm nổi bật

Với các trường hợp tài sản bị thanh lý không đủ số lượng thì khoản thưởng cho người thanh lý sẽ được Zeta rút từ quỹ bảo hiểm để bù lại. Nếu quy trình thanh lý và quỹ bảo hiểm không giải quyết được tình trạng tổn thất quá nhiều, Zeta sẽ có các trường hợp dự bị khác để tránh tổn thất đối với người dùng, có thể kể đến vài cách như áp dụng tỷ lệ theo từng khoản rút tiền để đảm bảo vốn trong nền tảng vẫn còn đủ để duy trì. 

Zeta chạy trên nền tảng blockchain Solana nên đáp ứng các nhu cầu, nâng cao trải nghiệm người dùng cao hơn. Một vài thông số có thể đề cập đến như high transactions (50,000/ giây), giao dịch thấp (ước chừng $0.1/ lệnh) và thời gian xử lý lệnh nhanh (400ms). 

Độ bảo mật cũng được Zeta đặt lên hàng đầu, mục tiêu hoạt động của giao thức là lâu dài và ổn định. Nếu có bất kỳ rủi ro nào xảy ra thì quản trị viên của Zeta có quyền tạm dừng nền tảng bất kỳ lúc nào, ngăn không cho rút tiền hoặc các hoạt động giao dịch khác (thanh lý, quyết toán, v.v), các lệnh đang mở sẽ bị huỷ trong thời gian đó, giúp bảo đảm tài sản của người dùng. 

Ngoài các ưu điểm trên, Zeta còn có các hoạt động khuyến khích người dùng như rút thăm trúng thưởng hằng tuần trên Zeta DEX, các giải NFT, cùng nhiều chương trình khác khi người dùng tham gia trải nghiệm hệ thống. 

Thông tin chi tiết về Zeta Token

Dự án Zeta chưa ra mắt tokenomics chính thức.

Lợi ích khi nắm giữ Zeta Token

Tính đến thời điểm mình thực hiện bài viết này, dự án vẫn chưa có kế hoạch ra mắt native token trong giao thức. 

Cách kiếm và sở hữu Zeta Token

Đang cập nhật…

Ví lưu trữ & sàn giao dịch Zeta Token

Đang cập nhật…

Đội ngũ phát triển

Cho đến nay, Zeta vẫn chưa cập nhật thông tin về đội ngũ điều hành, có thể dự án muốn bảo mật danh tính cho các thành viên nên chưa công khai. 

Nhà đầu tư

Đang cập nhật…

Đối tác

Đối tác

Lộ trình phát triển

Lộ trình phát triển

Thông tin thêm về Zeta Protocol

Kết luận

Trên đây là bài viết “Zeta Protocol là gì? Thông tin về tiền điện tử Zeta Token“. Hi vọng Coin86 đã giúp bạn có đầy đủ thông tin kiến thức từ bài đọc.

Truy cập Kiến thức Crypto để biết thêm các bài viết hữu ích khác.

Đọc thêm

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *